Vào nhóm học Lục Khí hàng tuần trên Zalo.

Lục Khí.

Bộ Tam Tiêu

Cover Image for Bộ Tam Tiêu
Bác sĩ Vũ Đức Đại
Bác sĩ Vũ Đức Đại

Bộ Tam Tiêu

Đặc điểm: Bộ Dương Mộc thủ châm lấy kinh Tam tiêu làm chủ kinh các kinh Phế, Đại trường, Tâm bào, Tâm, Tiểu trường.

Hình ảnh thực tế

Hình ảnh thực tế

Huyệt

  1. Quan Xung

    • Vị trí: Cách gốc móng ngón áp út 0,1 thốn.
    • Quan Xung
  2. Dịch Môn

    • Vị trí: Úp bàn tay, lấy cuối nếp gấp khe ngón đeo nhẫn và ngón út.
    • Dịch Môn
  3. Trung Chữ

    • Vị trí: Sấp bàn tay, lấy ở chỗ lõm sau khớp bàn ngón, khe khớp giữa ngón 4 và 5.
    • Trung Chữ
  4. Dương Trì

    • Vị trí: Bàn tay sấp, chỗ lõm cạnh ngoài gân cơ duỗi chung, thẳng khe ngón 3 và 4 lên.
    • Dương Trì
  5. Chi Cấu

    • Vị trí: Bàn tay sấp, khuỷu tay hơi co, từ giữa cổ tay đo lên 3 thốn là huyệt.
    • Chi Cấu
  6. Khúc Trạch

    • Vị trí: Trên nếp gấp khuỷu tay, bờ trong gân cơ nhị đầu cánh tay.
    • Khúc Trạch
  7. Hợp Cốc

    • Vị trí: Khép ngón tay cái vào ngón tay trỏ. Chỗ lồi cao nhất khoảng giữa xương bàn tay là huyệt.
    • Hợp Cốc
  8. Thái Uyên

    • Vị trí: Chỗ lõm trên lằn chỉ cổ tay thẳng từ ngón cái xuống.
    • Thái Uyên
  9. Tiền Cốc

    • Vị trí: Viền ngón tay 5 phía ngoài, ranh giới da sáng màu và tối màu, huyệt nằm trên khớp bàn ngón tay 5.
    • Tiền Cốc
  10. Thiếu Xung

    • Vị trí: Cách góc móng ngón tay út 0,1 thốn.
    • Thiếu Xung
  11. Khúc Trì

    • Vị trí: Co khuỷu tay vuông góc, huyệt nằm ở đầu ngoài nếp gấp khuỷu.
    • Khúc Trì